Trọng lượng riêng của thép

Trọng lượng riêng của thép
logo

Trọng lượng riêng của thép. Trọng lượng riêng là trọng lượng của một mét khối một chất. Đơn vị của trọng lượng riêng là niuton trên mét khối (N/m3)

Mỗi hãng thép lại có trọng lượng khác nhau, và khi làm thí nghiệm thì trọng lượng lại càng khác. Vậy, Trọng lượng riêng của thép tính như thế nào, liệu có bảng quy chuẩn về trọng lượng riêng của thép không, bài viết ngày hôm nay chúng tôi sẽ cùng bạn đọc tìm hiểu.

Trọng lượng riêng của thép là gì?

Trước hết, chúng ta cần hiểu bản chất và hiểu rõ trọng lượng riêng của thép là gì? Trọng lượng riêng là trọng lượng của một mét khối một chất. Đơn vị của trọng lượng riêng là niuton trên mét khối (N/m3).

Trọng lượng riêng của thép là gì?

Cách đo trọng lượng riêng của một chất theo lý thuyết:

-    Đo trọng lượng quả cân bằng lực kế
-    Dung bình chia độ xác định thể chất của quả cân
-    Áp dụng công thức để tính trọng lượng riêng của quả cân

Phân biệt khối lượng riêng thép và trọng lượng riêng của thép

Trọng lượng riêng của thép là lực hút của trái đất lên vật đó, liên hệ với khối lượng riêng bới giá trị g=9,81
Trọng lượng riêng = khối lượng riêng x 9,81
Khối lượng riêng đơn vị là Kg, trọng lượng riêng đơn vị là KN. Nhưng trong cuộc sống, mọi người thường đánh đồng khái niệm khối lượng và trọng lượng riêng. Khối lượng riêng của thép là 7850 kg/m3 trong khi khoi luong rieng cua thep là 7800 kg/m3. Do trong thép có thêm thành phần Cacbon và một số kim loại khác.

Phân biệt khối lượng riêng và trọng lượng riêng

Công thức tính trọng lượng riêng của thép

Sau đây là các công thức tính trọng lượng riêng của thép, mỗi loại sẽ có công thức riêng áp dụng

Công thức tính trọng lượng riêng của thép tấm
Trọng lương thép tấm(kg) = Độ dày (mm) x Chiều rộng (mm) x Chiều dài (mm) x 7.85 (g/cm3).

Công thức tính trọng lượng riêng của thép ống
Trọng lượng thép ống(kg) = 0.003141 x Độ dày (mm) x Đường kính ngoài (mm) – Độ dày (mm)} x 7.85 (g/cm3) x Chiều dài (mm).

Công thức tính trọng lượng thép hộp vuông
Trọng lượng thép hộp vuông (kg) = [4 x Độ dày (mm) x Cạnh (mm) – 4 x Độ dày (mm) x Độ dày (mm)] x 7.85(g/cm3) x 0.001 x Chiều dài(m).

Công thức tính trọng lượng thép hộp chữ nhật
Trọng lượng thép hộp chữ nhật (kg) = [2 x Độ dày (mm) x {Cạnh 1(mm) +Cạnh 2(mm)} – 4 x Độ dày(mm) x Độ dày (mm)] x 7.85 (g/cm3) x 0.001 x Chiều dài(m).

Công thức tính trọng lượng thanh la
Trọng lượng thanh la (kg) = 0.001 x Chiều rộng (mm) x Độ dày (mm) x 7.85 (g/cm3) x Chiều dài(m).

Công thức tính trọng lượng cây đặc vuông
Trọng lượng thép đặc vuông(kg) = 0.0007854 x Đường kính ngoài (mm) x Đường kính ngoài (mm) x 7.85 (g/cm3) x Chiều dài (m).

Bảng tra trọng lượng thép tròn

Tùy vào từng kích thước của từng loại thép mà ta tra được trong lượng tương ứng

BẢNG TRỌNG LƯỢNG THÉP TRÒN

STT

Đường kính (mm)

Trọng lượng/1m (kg)

Trọng lượng/ 11,7m (kg)

1

6

0,22

2,60

2

8

0,39

4,62

3

10

0,62

7,21

4

12

0,89

10,39

5

14

1,21

14,14

6

16

1,58

18,47

7

18

2,00

23,37

8

20

2,47

28,85

9

22

2,98

34,91

10

25

3,85

45,08

11

28

4,83

56,55

12

32

6,31

73,87

 


Bảng trọng lượng thép theo tiêu chuẩn TCVN 1651-2:2008

TT

Chủng loại

Số cây/bó

Đơn trọng (kg/cây)

Chiều dài (m/cây)

1

Theo thanh vằn D10

384

7.22

11,7

2

Thép thanh vằn D12

320

10.39

11,7

3

Thép thanh vằn D14

222

14.16

11,7

4

Thép thanh vằn D16

180

18.49

11,7

5

Thép thanh vằn D18

138

23.40

11,7

6

Thép thanh vằn D20

114

28.90

11,7

7

Thép thanh vằn D22

90

34.87

11,7

8

Thép thanh vằn D25

72

45.05

11,7

9

Thép thanh vằn D28

57

56.63

11,7

10

Thép thanh vằn D32

45

73.83

11,7

Bảng trọng lượng (barem) thép hình U,I,V,H 

Thông tin chi tiết về bảng barem thép hình U, I, H, V theo tiêu chuẩn Nhật nhằm giúp bạn tính toán chính xác khối lượng thép trong quá trình lập dự toán xây dựng.

Bảng tra trọng lượng thép

Thép Góc

Thép U

Thép T

Thép Dẹp

Thép I

20x20x3

30×15

25

35×5

80×42

25x25x3

40×20

35

40×5

100×50

30x30x3

50×25

45

50×6

120×58

40x40x4

60×30

60

60×6

 

50x50x5

80×45

80

70×5

 

60x60x6

100×50

 

80×8

 

70x70x7

120×55

 

90×9

 

80x80x6

   

100×8

 

100x100x10

   

100×12

 

Barem (trọng lượng) thép hình chữ H

Barem (trọng lượng) thép hình chữ H

Barem (trọng lượng) thép hình chữ H

Barem (trọng lượng) thép hình chữ H

Bảng tra trọng lượng (Barem) thép hình I

Gần giống với thiết kế thép hình chữ H, chỉ khác biệt ở chỗ phần thép ngang được cắt bớt và có khối lượng thường nhẹ hơn, sản phẩm thép hình chữ I cũng được sử dụng trong các công trình nhà ở, bàn cân, xưởng tiền chế, cấu trúc nhịp cầu lớn, nhà cao tầng.

Tuy nhiên, nếu dầm phải chịu tải trọng ngang đáng kể hoặc công trình xây dựng bị giới hạn chiều cao, thép hình H nên được sử dụng hơn thép hình I vốn dùng khi không có tải trọng uốn ngang dầm do nhẹ hơn, chịu uốn tốt.

bảng tra trọng lượng thép hình i

Bảng tra trọng lương (Barem) thép hình U

Nhờ lợi thế chống chịu cường độ lực cao, rung động mạnh nhờ đặc tính cứng và bền, có thể tồn tại lâu dài ngay cả trong điều kiện hóa chất ăn mòn và môi trường khắc nghiệt.

Thép hình chữ U được ứng dụng rộng rãi trong sản xuất thiết bị máy mọc công nghiệp, dân dụng cũng như phát huy ưu điểm khi dùng trong công trình xây dựng cao tầng, cột điện cao thế, kết cấu nhà tiền chế, khung sườn xe, tháp ăng ten.

bảng tra trọng lượng thép hình ubảng tra trọng lượng thép hình u

Bảng tra trọng lượng (Barem) thép hình V

Cả hai loại thép hình này tương đối giống nhau và kiến trúc sư cần có nhiều kinh nghiệm trong việc lựa chọn sử dụng loại nào cho công trình. Thép L thường được lựa chọn cho các công trình nông nghiệp, cơ khí, chế tạo máy, dân dụng và công nghiệp đóng tàu.

Bảng tra trọng lượng (Barem) thép hình V
 

Bảng tra trọng lượng (Barem) thép hình VBảng tra trọng lượng (Barem) thép hình V

Bảng tra trọng lượng thép hộp

  • Bảng tra trọng lượng thép hộp cỡ lớn

Bảng tra trọng lượng thép hộp

  • Bảng trọng lượng ống thép vuông, chữ nhật mạ kẽm

Bảng tra trọng lượng thép hộp vuông, hộp chữ nhật mạ kẽm

Trong thi công phá dỡ và thanh lý thu mua phế liệu các công trình công nghiệp thì việc các định chính xác trọng lượng của thép hình sẽ giúp ích không nhỏ vào việc định giá chính xác nhất công trình. Cũng như cách tính trọng lượng thép gân, thì việc tính trọng lượng thép hình bao giờ cũng có biên độ giao động bởi như trong các bảng xác định trọng lượng ở trên đều là "tiêu chuẩn". Nhưng ngoài thực tế trọng lượng có thể thay đổi (+) (-) 0.05% tùy thuộc vào mức độ hư hao của thép, cũng như nguồn gốc xuất chứ của thép.

Bài viết liên quan

https://www.facebook.com/K%C3%ADnh-M%E1%BA%A7u-s%C3%A0i-g%C3%B2n-102679151871294